18-1 Hòa Thượng Huệ Đăng
17-3 Hòa Thượng Pháp Tràng
1-5 Hòa Thượng Tú Long
21-6 Hòa Thượng Minh Đàn
30-7 Hòa Thượng Trà Chánh Hậu.
Ngòai ra, các ngày giỗ ra còn các ngày: thượng quân (15-1), trung quân(15-7),
hạ quân(15->10). Đặc biệt ngày 15-4 Am Lịch còn có ngày lễ áng sanh của Phật
Thích Ca.
Ở chánh điện có các bao lam được chạm trổ công phu, trong đó có bộ phù điêu Bát
Tiên cỡi thú do các nghệ nhân tại địa phương thực hiện vào khoảng năm 1907 -
1908. Trên bàn thờ có nhiều pho tượng Phật như A-di-đà, Thích-ca, La-hán và
tượng các vị Bồ-tát. Hai bên bàn thờ là tượng chân dung Hịa thượng Chánh Hậu và
người kế pháp là Hịa thượng Minh Đàn. Các Hịa thượng Huệ Đăng, Chánh Hậu, Minh
Đàn đều thuộc Thiền phái Lâm Tế.
Bộ tượng cổ nhất ở chùa Vĩnh Tràng là bộ Tam Tôn (Di-đà, Quan Âm, Thế Chí) bằng
đồng. Tiếc rằng tượng Quan Âm đ bị thất lạc từ lu. Sau ny Hịa thượng Chánh Hậu
phải thuê thợ làm tượng khác bằng gỗ thế vào cho đủ bộ. Tượng Ngọc Hoàng cũng
bằng đồng, to gần bằng người thật, cùng phong cách với tượng Già Lam, Đạt-ma ở
chùa Bửu Lâm. Khác với thông lệ xưa nay, Ngọc Hoàng ở đây không có Nam Tào, Bắc
Đẩu cầm sổ sinh tử đứng hầu hai bên. Thay vào chỗ đó là Ông Thiện và Ông Ác.
Hai bên tường chánh điện là bàn thờ Thập điện Minh Vương. Đặc biệt ở đây có bộ
Thập bát La-hán là những tác phẩm chạm khắc gỗ độc đáo mà một số nghệ nhân ở
Nam Bộ đ tạc vào năm 1907 theo sự chỉ đạo của Hịa thượng Chánh Hậu. Bộ tượng
này bằng danh mộc, mỗi tượng cao khoảng 0,80m, bề ngang 0,58m, được đặt hai bên
điện Phật gọi là sáu căn : mắt, tai, lưỡi, mũi, thân và ý; ở ba thời: qu khứ,
hiện tại v vị lai. Cc tượng La-hán này được tạo hình cn đối, sinh động, cỡi
trên các con thú như trâu, bị, ngựa, lạc đà, hà mã , tê giác v.v.
Trong khuôn viên chùa Vĩnh Tràng có nhiều chậu cây cảnh, hòn non bộ được chăm
sóc thường xuyên. Dưới bóng cây, tháp Hòa thượng Chánh Hậu và gia đình được xây
dựng bề thế có tường rào bao bọc.
Nhìn chung, vẻ đẹp của chùa Vĩnh Tràng tập trung ở nghệ thuật tạo hình. Có ý
kiến cho rằng có thể xem chùa Vĩnh Tràng là một bản tổng kết lịch sử mỹ thuật
của đất Tiền Giang.
Hiện chùa Vĩnh Tràng l2 nơi đặt văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật gio và
trường Cơ bản Phật học tỉnh Tiền Giang. Chùa được trở thành điểm du lịch và
hành hương của tỉnh, thu hút du khách và Phật tử hàng ngày. Tết Tân Dậu (1982)
nhà thơ Xuân Thủy đ đến viếng chùa và viết tặng một bài thơ :
Đức Phật giàu tình thương
Nên chùa tên Vĩnh Tràng
Nhà sư vốn yên nước
Lòng như sông Tiền GiangN