Thành đồn pháo đài là một kiến trúc kiên
cổ, chân móng làm bằng đá ong, đá xanh cao 8 mét. Bốn phía có cổng, vọng gác,
rào chắn. Phần giữa đồn là kho vũ khí, giếng nước và vọng lầu chỉ huy. Thành
được đắp theo hình lục lăng. Đá hàn sông do các ghe, thuyền chở từ Biên Hòa về
rồi đục thủng cho chìm xuống để không bị dòng nước cuốn đi và tồn tại đến ngày
nay.
Di tích lịch sử lũy pháo đài thuộc xã Phú Đông, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Thành lũy này do chính anh hùng Trương Định chỉ huy nhân dân xây dựng để tổ chức đánh Pháp, góp phần vào chiến thắng trong các trận cửa Khâu - Trại Cá vào những năm 1862 - 1863. Đồn lũy được xây dựng trên một địa hình đặc biệt: mặt Đông là biển cả, có bãi cát bồi lớn nên tàu lớn không tiến sát được, lại có rặng cây che khuất. Mặt Bắc là dòng sông Cửu Tiểu, có đập đá làm phòng ngự, trên bờ gắn liền với thành ngoài, là nơi đặt súng thần công. Mặt Tây có rạch đồn và sình lầy, rừng rậm. MặtNam
một dãy trại dài nối liền lũy đất cát làm phòng tuyến dày đặc những chà là,
sình lầy gai góc.
Riêng thành đồn pháo đài được kiến trúc rất kiên cố, chân móng là đá ong, đá xanh cao khoảng 8 mét, rộng từ 3,5 mét đến 4,5 mét. Mặt thành rộng từ 1,8 mét đến 2,5 mét. Bốn phía có các cổng, vọng gác, rào chắn. Phần giữa đồn có kho vũ khí, giếng nước và vọng lầu chỉ huy. Thành đắp theo hình lục lăng. Đá hàn sông do các ghe, thuyền chở từ Biên Hòa về rồi đục thủng cho chìm xuống, do vậy mới không bị dòng nước cuốn đi và tồn tại đến ngày nay. Lũy Pháo đài thể hiện sinh động khí phách kiên cường giữ nước, bảo vệ quê hương của nhân dân Nam Bộ trong những năm kháng chiến chống Pháp.
Đặc biệt ở mặt Bắc là sông Cửa Tiểu có đập đá phòng ngự - nơi đặt súng Thần công để trấn giữ một cửa biển quan trọng
Di tích lịch sử lũy pháo đài thuộc xã Phú Đông, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Thành lũy này do chính anh hùng Trương Định chỉ huy nhân dân xây dựng để tổ chức đánh Pháp, góp phần vào chiến thắng trong các trận cửa Khâu - Trại Cá vào những năm 1862 - 1863. Đồn lũy được xây dựng trên một địa hình đặc biệt: mặt Đông là biển cả, có bãi cát bồi lớn nên tàu lớn không tiến sát được, lại có rặng cây che khuất. Mặt Bắc là dòng sông Cửu Tiểu, có đập đá làm phòng ngự, trên bờ gắn liền với thành ngoài, là nơi đặt súng thần công. Mặt Tây có rạch đồn và sình lầy, rừng rậm. Mặt
Riêng thành đồn pháo đài được kiến trúc rất kiên cố, chân móng là đá ong, đá xanh cao khoảng 8 mét, rộng từ 3,5 mét đến 4,5 mét. Mặt thành rộng từ 1,8 mét đến 2,5 mét. Bốn phía có các cổng, vọng gác, rào chắn. Phần giữa đồn có kho vũ khí, giếng nước và vọng lầu chỉ huy. Thành đắp theo hình lục lăng. Đá hàn sông do các ghe, thuyền chở từ Biên Hòa về rồi đục thủng cho chìm xuống, do vậy mới không bị dòng nước cuốn đi và tồn tại đến ngày nay. Lũy Pháo đài thể hiện sinh động khí phách kiên cường giữ nước, bảo vệ quê hương của nhân dân Nam Bộ trong những năm kháng chiến chống Pháp.
Đặc biệt ở mặt Bắc là sông Cửa Tiểu có đập đá phòng ngự - nơi đặt súng Thần công để trấn giữ một cửa biển quan trọng